4 tháng 11, 2014

Tóm tắt cách dùng Git



git config --global user.name "Tên của bạn"
git config --global user.email "somebody@email.com"

21 tháng 9, 2014

Giới thiệu một plugin hay của Notepad++ [NppCrypt]

Notepad++ là một chương trình Editor mạnh và hữu ích cho dân lập trình, nó hỗ trợ hầu hết các ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như Java, C, C++, Php, Python … Vừa là một trình editor hoàn hảo, bên cạnh đó Notepad++ còn được bổ sung bởi các Plugin với nhiều tính năng phong phú như: TextFx, Explorer, Code Alignment, NppFTP …
Hôm nay tôi giới thiệu đến các bạn một Plugin khá hay và cũng quan trọng không kém trong việc bảo mật thông tin, đó là Plugin NppCrypt. Plugin này có công dụng mã hóa và giải mã một tập tin. Sau đây là hướng dẫn cài đặt và sử dụng plugin này.

Viết code nhanh hơn với Emmet plugin

Viết mã HTML & CSS là một công việc rất mất thời gian, mệt mỏi và nhàm chán, mặc dù đã có các code editor hỗ trợ, bởi chúng rất nhiều các thẻ, thuộc tính, dấu ngoặc,…hay có quá nhiều đoạn mã lặp đi lặp lại. Vậy làm thế nào để cải thiện hiệu suất làm việc của bạn? Mình xin giới thiệu tới các bạn một plugin cực hay hỗ trợ nhiều code editor phổ biến giúp việc viết code được nhanh hơn, hiệu quả hơn – Emmet (hay được biết đến với tên Zen Coding trước đây).

30 tháng 6, 2014

Cách kiểm tra smartphone cơ bản trước khi mua

  1. Kiểm tra xem máy và màn hình có bị trầy xước, máy ảnh có bị trầy hay không.
  2. Kiểm tra xem có điểm sáng hay điểm chết trên màn hình không. Kiểm tra điểm sáng bằng cách che tối máy ảnh và chụp 1 tấm hình, khi xem lại tấm hình màu đen đó mà có những điểm màu sáng khác thường tức là màn hình bị điểm sáng. Ngược lại, nếu chụp 1 nền màu trắng khi xem lại mà có điểm đen tức là màn hình bị điểm chết.
  3. Kiểm tra xem đèn flash máy ảnh có hoạt động không.
  4. Kiểm tra xem máy có rung không, thông thường bật chế độ rung trong phần cài đặt âm thanh rồi thực hiện 1 cuộc gọi đến máy sẽ rung.
  5. Kiểm tra xem âm lượng to hết mức loa ngoài có bị rè không
  6. Kiểm tra xem máy có nhận thẻ nhớ không
  7. Kiểm tra xem cuộc gọi đến và đi có nghe được không, loa trong có bị rè không.
  8. Kiểm tra xem cảm biến tiệm cận có hoạt động không: bấm số gọi đi, đưa tay lên che máy hoặc áp máy vào tai để nghe thì màn hình tự động tắt, khi thả tay ra hoặc đưa điện thoại ra khỏi má thì màn hình sẽ sáng trở lại, như vậy là tốt.
  9. Kiểm tra xem 3G có hoạt động không, Wifi có hoạt động không.
  10. Kiểm tra xem định vị GPS có hoạt động không, mở ứng dụng bản đồ lên để xác định.
  11. Kiểm tra xem máy có tự xoay màn hình không.
  12. Kiểm tra xem các nút cảm ứng đèn có hoạt động không, trừ 1 số model sẽ báo trước là không có đèn.
  13. Kiểm tra xem màn hình cảm ứng có bị liệt 1 phần không: giữ và kéo 1 icon bất kì khắp màn hình, nếu đến đoạn nào mà icon tự nhiên rơi xuống không đi tiếp thì có thể phần cảm ứng tại đó bị hỏng.
  14. Kiểm tra xem máy có kết nối được với máy tính qua cáp usb không.
  15. Kiểm tra xem Bluetooth có hoạt động không bằng cách bật bluetooth lên, cho nó quét tìm thiết bị, nó sẽ báo đang quét là ok.

6 tháng 6, 2014

Uses of Intents

In android we all know how important an Intent class is. I will list down few magical things which you can do using intents.
  1. Display a web page
Uri uri = Uri.parse(“http://www.google.com”);
Intent it  = new Intent(Intent.ACTION_VIEW,uri);
startActivity(it);
  1. Display Specific Location on Google Map
Uri uri = Uri.parse(“geo:38.899533,-77.036476″);
Intent it = new Intent(Intent.Action_VIEW,uri);
startActivity(it);

31 tháng 5, 2014

Tổng hợp các module hay cho lập trình android

Hộp thoại Màu sắc:
1. https://github.com/LarsWerkman/HoloColorPicker
2. https://github.com/attenzione/android-ColorPickerPreference

Better Picker (Hộp thoại nhiều tùy biến) https://github.com/derekbrameyer/android-betterpickers

Quản lý Log thay đổi: https://github.com/gabrielemariotti/changeloglib

Check list view: https://github.com/federicoiosue/CheckListView

3 tháng 1, 2014

Mã hóa và bảo vệ USB khỏi virus Autorun

USB hay ổ cứng gắn ngoài dường như là vật bất ly thân đối với người dùng máy tính vì tính di động và thuận tiện của nó. Tuy nhiên, nếu bạn là một người thường xuyên lưu trữ các dữ liệu trên USB hay ổ cứng ngoài thì việc thường xuyên cắm các thiết bị này vào nhiều máy tính thì việc lây nhiễm mã độc - hay cụ thể hơn là virus Autorun là điều không tránh khỏi.
Mã hóa và bảo vệ USB khỏi virus Autorun
 
Và dù muốn hay không thì có thể chính USB của bạn là vật gián tiếp làm lây lan các loại mã độc mỗi khi nó được cắm vào máy tính. Chính vì thế, cách tốt nhất là làm sao để mã hóa và bảo vệ USB của mình để tránh khỏi nguy cơ lây nhiễm các loại mã độc khi cắm vào máy tính. Nhưng bằng cách nào?